Lựa chọn sửa chữa hay thay thế thiết bị với phần mềm quản lý bảo trì

Lựa chọn sửa chữa hay thay thế thiết bị với phần mềm quản lý bảo trì
Khi máy móc xảy ra bất cứ sự cố hỏng hóc nào, mọi thứ từ hiệu suất sản xuất đến lợi nhuận sau thuế của bạn đều sẽ bị giảm sút. Các nhà quản lý bảo trì nhận thức được sự cần thiết về một giải pháp khắc phục sự cố nhanh chóng và hiệu quả. Một câu hỏi hóc búa đặt ra chính là liệu có nên sửa chữa hay thay thế thiết bị hỏng hóc.

Bởi vì thay mới thiết bị đòi hỏi bạn cần bỏ ra nhiều chi phí hơn, nên một số nhà quản lý bảo trì thường chọn cách sửa chữa thiết bị thay cho thay mới.

Nhưng chi phí thấp thường đi đôi với những sự cố hỏng hóc xảy ra thường xuyên – giảm năng suất sản xuất, tăng số sản phẩm lỗi, tăng chi phí nhân công và không đáp ứng đúng lịch trình sản xuất – tổng thiệt hại ước tính có thể nhiều hơn so với chi phí của việc chỉ thay thế mới thiết bị.

Nếu bạn không sử dụng phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS (viết tắt CMMS: Computerized Maintenance Management System), bạn sẽ buộc phải đưa ra quyết định bảo trì theo phản ứng hay không có cơ sở chính xác, dẫn đến máy móc sẽ dẫn xuống cấp, bạn sẽ cần đưa ra quyết định chớp nhoáng về những việc cần làm. Với thước đo hiệu suất sản xuất, quyết định của bạn sẽ được đưa ra từ quan điểm chủ quan thường theo cảm tính so với việc dựa vào dữ liệu về bảo trì để đưa ra quyết định bảo trì chính xác tối ưu nhất.

1. Những quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu lịch sử bảo trì

Bạn cần phải chấm dứt ngay lập tức việc đưa ra những quyết định vội vàng chớp nhoáng. Mỗi quyết định cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi thực hiện để đảm bảo hệ thống máy móc thiết bị của bạn được bảo trì đúng cách, đúng thời điểm nhằm hạn chế thấp nhất thời gian ngừng máy.

Cùng với các chi phí thay thế thiết bị cho những máy móc thiết bị mới, có nhiều yếu tố khác cần phải xem xét khi đưa ra quyết định liệu có nên sửa chữa hay thay thế phụ tùng máy móc:

  •     Các chi phí bảo trì liên tục trong suốt quá trình duy trì tuổi thọ của máy móc thiết bị
  •     Tác động của bất cứ một sửa chữa nào lên năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm
  •     Chi phí phát sinh do thời gian chết máy của máy móc thiết bị
  •     Các chi phí liên quan đến sức khoẻ, an toàn và môi trường làm việc đi đôi với sự cố hỏng hóc bất ngờ
  •     Chi phí đào tạo về một bộ phận máy móc thiết bị mới
  •     Chi phí phá huỷ
  •     Chi phí lắp đặt

Với nhiều yếu tố để xem xét đó, rõ ràng rẳng bạn không nên đưa ra quyết định mà không phân tích dữ liệu chính xác.

2. Phân tích chi phí

Bạn luôn luôn phải suy nghĩ dài hạn trước khi phân tích các chi phí liên quan đến sửa chữa hay thay thế thiết bị. Đối với những máy móc thiết bị mới, xem xét chi phí mua thiết bị, tuổi thọ dịch vụ của nó, giá trị phế thải tiềm năng và các chi phí liên quan và bất cứ một sự gia tăng doanh thu nào mà nó mang lại.

Đối với những máy móc thiết bị cũ kỹ, xem xét thời hạn dịch vụ còn lại, các chi phí vận hành, giá trị thị trường và tỷ lệ phế thải tương lai. Từ những số liệu này, bạn có thể xác định chi phí trung bình hằng năm cho mỗi phương án, sau đó dễ dàng so sánh.

2. Phân tích chi phí

Bạn luôn luôn phải suy nghĩ dài hạn trước khi phân tích các chi phí liên quan đến sửa chữa hay thay thế thiết bị. Đối với những máy móc thiết bị mới, xem xét chi phí mua thiết bị, tuổi thọ dịch vụ của nó, giá trị phế thải tiềm năng và các chi phí liên quan và bất cứ một sự gia tăng doanh thu nào mà nó mang lại.

Đối với những máy móc thiết bị cũ kỹ, xem xét thời hạn dịch vụ còn lại, các chi phí vận hành, giá trị thị trường và tỷ lệ phế thải tương lai. Từ những số liệu này, bạn có thể xác định chi phí trung bình hằng năm cho mỗi phương án, sau đó dễ dàng so sánh.

3. Xem xét tuổi thọ của máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị không bao giờ sử dụng mãi mãi. Máy móc càng cũ kỹ, bạn cần phải sửa chữa nó nhiều. Điều này thường dẫn đến tốn kém nhiều chi phí bảo trì hơn. Khi bạn tiếp tục sửa chữa, giá trị của máy móc sẽ giảm dần. Bạn phải xem xét kỹ liệu có nên thay thế một thiết bị hỏng hóc đã cũ với một cái mới hơn, kiểu cách công nghệ hiện đại hơn giúp cho bạn sử dụng với công suất và tuổi thọ lâu hơn. Với các thiết bị được thay mới, tần suất sửa chửa hay hỏng hóc máy móc sẽ giảm dần.

4. Xem xét các chi phí liên quan đến sửa chữa

Chi phí sửa chữa là gì? Quan trọng hơn, tần suất bạn sẽ phải bỏ ra chi phí cho việc sửa chữa? Lưu trữ tài liệu về các sự cố hỏng hóc bất ngờ cung cấp thông tin về số liệu cũng như tần suất xảy ra các sự cố hỏng hóc và chi phí cho các sửa chữa đó. Bạn có thể nói liệu bạn có đang tiếp tục sửa chữa các thiết bị này trong vài lần nữa trong 1 năm không hay chỉ một lần sửa?

5. Xem xét thời gian chết máy

Tác động của thời gian ngừng máy khi tài sản được sửa chữa? Nếu phải mất vài ngày để sửa chữa, và nếu sự cố hỏng hóc xảy ra thường xuyên, bạn phải tốn quá nhiều thời gian cho việc ngừng sản xuất. Xem lại điều này khi đưa ra quyết định liệu sửa chữa hay thay thế, liệu phương án nào là tốt hơn trong tình huống của bạn.

Tuy nhiên, hãy nhớ lấy điều này: sửa chữa tốn ít thời gian hơn so với thay thế thiết bị phụ tùng. Thay thế liên quan đến việc chờ thiết bị phụ tùng đến, lắp đặt, đào tạo lại và ti tỉ những vấn đề nhỏ khác. Nếu bạn đang vận hành một dây chuyền sản xuất khép kín và nếu thiết bị máy móc này quan trọng đối với quy trình hoạt động của bạn, thay thế thiết bị có thể làm gián đoạn toàn bộ quy trình này.

6. Xem xét sự an toàn của hệ thống

Nhớ rằng những thiết bị cũ kỹ có thể lầm mất nhiều thời gian công sức của các nhân viên bảo trì nếu sự cố hỏng hóc xảy ra. Và thậm chí nếu bạn phải bỏ ra cả ngày để bảo trì thiết bị, các máy móc thiết bị cũng dần xuống cấp khi hết tuổi thọ. Quan sát máy móc thiết bị kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định chính vì thế bạn có thể xác định liệu máy móc thiết bị hiện tại của bạn sẽ tiếp tục mang đến một môi trường làm việc an toàn cho nhân viên. Nếu không, thay thế máy móc thiết bị là lựa chọn duy nhất. Nếu nó vẫn đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn, thì càng cần phải so sánh chi phí giữa việc thay thế mới và sửa chữa.

7. Xem xét tính hiệu quả

Suy nghĩ lợi ích trong dài hạn. Mức độ hiệu quả vận hành hiện tại của máy móc thiết bị hay máy móc thiết bị có sử dụng tiết kiệm nhiên liệu không.

8. Phần mềm quản lý bảo trì thiết bị Ecomaint CMMS

Với phần mềm quản lý bảo trì thiết bị Ecomaint CMMS, bạn sẽ có thể đưa ra những quyết định chính xác sửa chữa hay thay mới thiết bị. Quyết định của bạn sẽ dựa trên những số liệu thực tế được lấy từ phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS. Giải pháp phần mềm CMMS sẽ giúp bạn luôn giữ hoạt động quản lý bảo trì ở mức hiệu quả cao nhất. Bạn sẽ biết được các chi phí cần cho chiến lược bảo trì trì trong tương lai đối với các máy móc thiết bị hiện tại. Không chỉ có vậy, bạn còn tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí.

Liên hệ với Vietsoft ngay hôm nay để nhận được tư vấn tốt nhất

3. Xem xét tuổi thọ của máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị không bao giờ sử dụng mãi mãi. Máy móc càng cũ kỹ, bạn cần phải sửa chữa nó nhiều. Điều này thường dẫn đến tốn kém nhiều chi phí bảo trì hơn. Khi bạn tiếp tục sửa chữa, giá trị của máy móc sẽ giảm dần. Bạn phải xem xét kỹ liệu có nên thay thế một thiết bị hỏng hóc đã cũ với một cái mới hơn, kiểu cách công nghệ hiện đại hơn giúp cho bạn sử dụng với công suất và tuổi thọ lâu hơn. Với các thiết bị được thay mới, tần suất sửa chửa hay hỏng hóc máy móc sẽ giảm dần.

 

4. Xem xét các chi phí liên quan đến sửa chữa

Chi phí sửa chữa là gì? Quan trọng hơn, tần suất bạn sẽ phải bỏ ra chi phí cho việc sửa chữa? Lưu trữ tài liệu về các sự cố hỏng hóc bất ngờ cung cấp thông tin về số liệu cũng như tần suất xảy ra các sự cố hỏng hóc và chi phí cho các sửa chữa đó. Bạn có thể nói liệu bạn có đang tiếp tục sửa chữa các thiết bị này trong vài lần nữa trong 1 năm không hay chỉ một lần sửa?

5. Xem xét thời gian chết máy

Tác động của thời gian ngừng máy khi tài sản được sửa chữa? Nếu phải mất vài ngày để sửa chữa, và nếu sự cố hỏng hóc xảy ra thường xuyên, bạn phải tốn quá nhiều thời gian cho việc ngừng sản xuất. Xem lại điều này khi đưa ra quyết định liệu sửa chữa hay thay thế, liệu phương án nào là tốt hơn trong tình huống của bạn.

Tuy nhiên, hãy nhớ lấy điều này: sửa chữa tốn ít thời gian hơn so với thay thế thiết bị phụ tùng. Thay thế liên quan đến việc chờ thiết bị phụ tùng đến, lắp đặt, đào tạo lại và ti tỉ những vấn đề nhỏ khác. Nếu bạn đang vận hành một dây chuyền sản xuất khép kín và nếu thiết bị máy móc này quan trọng đối với quy trình hoạt động của bạn, thay thế thiết bị có thể làm gián đoạn toàn bộ quy trình này.

6. Xem xét sự an toàn của hệ thống

Nhớ rằng những thiết bị cũ kỹ có thể lầm mất nhiều thời gian công sức của các nhân viên bảo trì nếu sự cố hỏng hóc xảy ra. Và thậm chí nếu bạn phải bỏ ra cả ngày để bảo trì thiết bị, các máy móc thiết bị cũng dần xuống cấp khi hết tuổi thọ. Quan sát máy móc thiết bị kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định chính vì thế bạn có thể xác định liệu máy móc thiết bị hiện tại của bạn sẽ tiếp tục mang đến một môi trường làm việc an toàn cho nhân viên. Nếu không, thay thế máy móc thiết bị là lựa chọn duy nhất. Nếu nó vẫn đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn, thì càng cần phải so sánh chi phí giữa việc thay thế mới và sửa chữa.

7. Xem xét tính hiệu quả

Suy nghĩ lợi ích trong dài hạn. Mức độ hiệu quả vận hành hiện tại của máy móc thiết bị hay máy móc thiết bị có sử dụng tiết kiệm nhiên liệu không.

8. Phần mềm quản lý bảo trì thiết bị Ecomaint CMMS

Với phần mềm quản lý bảo trì thiết bị Ecomaint CMMS, bạn sẽ có thể đưa ra những quyết định chính xác sửa chữa hay thay mới thiết bị. Quyết định của bạn sẽ dựa trên những số liệu thực tế được lấy từ phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS. Giải pháp phần mềm CMMS sẽ giúp bạn luôn giữ hoạt động quản lý bảo trì ở mức hiệu quả cao nhất. Bạn sẽ biết được các chi phí cần cho chiến lược bảo trì trì trong tương lai đối với các máy móc thiết bị hiện tại. Không chỉ có vậy, bạn còn tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí.

Liên hệ với Vietsoft ngay hôm nay để nhận được tư vấn tốt nhất